Tie-break là gì? Luật Tie-break trong tennis cần biết

Tie-break là gì? Bạn có thể hiểu đơn giản đó là một trong những điều luật được thực hiện để xác định người chiến thắng trong một trận đấu thể thao. Hiểu đơn giản như trong bóng đá sẽ có khái niệm Penalty thì một số bộ môn thể thao sẽ sử dụng luật Tie-break. Vậy luật này được ứng dụng như thế nào? Hãy cùng Mg188 tìm hiểu chi tiết trong nội dung bài viết hôm nay nhé.

Tie-break là gì?

Tie-break là gì? Đây được xem là quy tắc tính điểm của một bộ môn thể thao, bạn sẽ thường thấy khái niệm này trong bộ môn tennis. Trong nội dung bài viết này, Mg188 sẽ đề cập sâu hơn vào bộ môn tennis để giúp bạn hiểu rõ hơn nhé. Cụ thể, khi set đấu đang ở tỷ số 6-6 và chưa phân định được thắng thua, Tie Break sẽ được sử dụng.

Theo đó, tay vợt cần đạt được ít nhất bảy điểm. Luật áp dụng theo thang điểm từ 1 đến 7, người chơi nào có được điểm 7 đầu tiên sẽ trở thành người thắng cuộc. Thêm vào đó, luật chơi cũng yêu cầu phải có sự cách biệt với đối thủ ít nhất hai điểm để giành chiến thắng. Nhìn chung, luật chơi này thực sự rất quan trọng trong luật tính điểm của tennis nói riêng và các bộ môn thể thao nói chung. Nhờ đó, các trận đấu ngang tài ngang sức sẽ kết thúc nhanh chóng hơn.

Các trận đấu sẽ xác định được người thắng sớm hơn nhờ Tie-break
Các trận đấu sẽ xác định được người thắng sớm hơn nhờ Tie-break

Nguồn gốc và mục đích sử dụng Tie-break là gì?

Có thể bạn chưa biết, luật chơi này đã ra đời và được áp dụng khoảng 50 năm trước. Cũng từ đó, bạn sẽ không còn thấy những trận đấu dài lê thê mà không có hồi kết. Trong lịch sử quần vợt, có những trận đấu dài tới nỗi diễn ra trong vài ngày. Như vậy, bạn có thể phần nào hiểu được tầm quan trọng của luật Tie-break là gì rồi đúng không.

Luật chơi này được phát minh bởi James Van Alen, một tay vợt người Mỹ. Từ khi luật này chính thức được đưa vào ứng dụng vào năm 1965, thời gian thi đấu tennis đã được giảm thiểu đi rất nhiều.

James Van Alen là người đã cho giới thể thao biết Tie-break là gì
James Van Alen là người đã cho giới thể thao biết Tie-break là gì

Tuy nhiên, Tie-break là gì thì vẫn chưa được nhiều người biết đến. Cho tới năm 1969, luật ở thời điểm đó được ứng dụng trong một số trận đấu của giải US Open. Sau đó, với tính ứng dụng cao, Tie Break đã được áp dụng đồng loạt tại nhiều giải vô địch quốc gia tại Mỹ trong năm 1970. Các dấu mốc nổi bật khác cho thấy điều luật này ngày càng trở nên phổ biến như Australian Open và Wimbledon ( 1971) và cuối cùng là Roland Garros (1973).

Thời gian gần đây, luật Tie-break cũng đem đến nhiều sự chỉnh sửa. Vậy sự điều chỉnh mới trong luật Tie-break là gì? Như trong giải đấu Roland Garros 2022, toàn bộ 4 Grand Slam đã thí điểm áp dụng 10 điểm tie-break cho set cuối cùng. Cụ thể đó là với set 5 của nam và set 3 của nữ. Australia Open cũng đã áp dụng vào năm 2023.

Tính đến thời điểm hiện tại, trận đấu duy nhất áp dụng được luật chơi mới này đó là trong trận đấu cực kỳ gay cấn giữa hai tay vợt Camilo Ugo ( người Argentina) và Aslan Karatsev ( người Nga). Sau 4 set với tỷ số cân bằng 2-2, Carabelli đã đánh bại Karatsev với tỷ số chênh lệch 10 – 5. Tuy nhiên, trận đấu cũng cần tới hơn 4 giờ đồng hồ mới kết thúc.

Trận đấu giữa Camilo Ugo và Aslan Karatsev là trận đầu tiên áp dụng luật Tie Break 10 điểm
Trận đấu giữa Camilo Ugo và Aslan Karatsev là trận đầu tiên áp dụng luật Tie Break 10 điểm

Cách tính điểm Tie-break trong thi đấu

Sau khi nắm chắc thông tin về Tie-break là gì, mời bạn xem cách thức tính điểm khi áp dụng luật này nhé. Như các bạn đã biết, Tennis có chơi theo hình thức đánh đơn và đánh đôi. Cách Tie-break ứng dụng trong từng hình thức thi đấu cũng khác. Cụ thể:

Nội dung đơn

Người bắt đầu vòng chơi Tie-Break là người nhận được cuối cùng từ hiệp đấu trước. Theo đó, người này cũng sẽ được quyền giao bóng trong thời gian gian diễn ra hiệp 2. Các hiệp đấu số lẻ sẽ được đổi sân.

Mục tiêu chung trong vòng Tie-break là gì? Đó là người chơi cần đạt được 7 điểm trước cũng như cách biệt từ 2 bàn thắng. Người nào được giao trước sẽ được xác định sau kết quả 6-6 hoặc sau 12 ván chơi.

Người chơi đạt được 7 điểm trước và cách biệt 2 bàn sẽ thắng
Người chơi đạt được 7 điểm trước và cách biệt 2 bàn sẽ thắng

Thực tế, nếu người chơi đang dẫn trước với tỷ số 7 – 6 thì người này cần đạt được 8 điểm, cách biệt với đối thủ 2 điểm ( hiện đang là 6 điểm) mới có thể thắng. Tuy nhiên, nếu trong mức tổng 7 điểm, ai có được 4 điểm trước đã được tính thắng rồi.

Nội dung đôi

Vậy những việc cần làm trong vòng Tie-break là gì? Đội nào được chọn để giao bóng trước ở set đầu sẽ chọn một người để giao hoặc đỡ bóng, tương tự đội còn lại cũng chọn người giao hoặc đỡ bóng ở set sau. Ở set đấu thứ 3, người còn lại ở đội được giao bóng trước trong set 1 sẽ thực hiện giao hoặc đỡ bóng. Tương tự, đến set thứ 4, người cuối cùng sẽ thực hiện việc này. Mỗi người trong đội sẽ luân phiên nhau thực hiện cho đến khi trận đấu có kết quả chung cuộc.

Ở set đầu, đội chơi trước chọn ra một người để giao hoặc đỡ bóng
Ở set đầu, đội chơi trước chọn ra một người để giao hoặc đỡ bóng

Thêm vào đó, với nội dung đôi, bạn cũng cần chú ý tới lỗi thứ tự giao và đỡ bóng. Cụ thể. nếu thứ tự giao bị thay đổi do đội bạn phải đỡ nhưng lại giao bóng thì cuộc chơi tiếp theo vẫn tuân thủ theo thứ tự đó cho đến khi hết set. Nếu phát hiện sai sót trong thứ tự, thứ tự sẽ được thiết lập lại như ban đầu với ván tiếp theo. Luật này cũng được áp dụng tương tự với thứ tự đỡ bóng.

Nhìn chung, “Tie-break là gì?” là một khái niệm rất quan trọng trong các bộ môn thể thao như tennis. Luật chơi này không chỉ giúp cho trận đấu diễn ra nhanh chóng hơn mà giúp quyết định thắng thua một cách khách quan nhất. Khi đã hiểu được Tie-break là gì, bạn sẽ biết rằng luật này cũng góp phần tạo nên một trận đấu đủ hay, đủ gay cấn và hấp dẫn cho người xem cũng như đảm bảo thể lực cho đấu thủ. Hãy theo dõi các trận đấu tennis để hiểu rõ hơn về luật chơi này nhé.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *